Ý TƯỞNG

"Cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy

Ta được thêm ngày nữa để yêu thương"

"Wake at dawn with winged heart

And give thanks for another day for loving"

Kahlil Gibran

Thứ Hai, tháng 12 08, 2014

NHỮNG BÀI VIẾT, SÁCH MỚI 

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Giới thiệu quan điểm của Clifford Geertz về tôn giáo và lối tiếp cận diễn giải", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4 (196), 2020, tr. 13-33.

Thứ Ba, tháng 11 29, 2011

DÒNG THỜI GIAN

- Con có nghe tiếng chim hót không?

- Tiếng chim hót

- Ngày Nhà Giáo 2011

XÃ HỘI HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

-Nguyễn Xuân Nghĩa, "Một số khuynh hướng mới trong nghiên cứu xã hội từ nửa cuối thế kỷ XX đến nay", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1 (197), 2015, tr. 56-69.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, et al. "Facebook và vốn xã hội - Khảo sát một số nhóm thanh niên tại Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Xã Hội, số 6 (190)-2014, tr. 15-26.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hóa", trong Bùi Quang Dũng (cb), Xã hội học (Giáo trình sau đại học), Nxb Khoa học Xã hội, 2013, tr. 330-368. (Bài viết được cập nhật so với các giáo trình trước đây).

- Nguyễn Xuân Nghĩa,"Xã hội học về tri thức và tri thức xã hội học trong xã hội đương đại", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 4 (176) - 2013, tr. 22-30.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Pierre Bourdieu và Anthony Giddens về song đề cấu trúc/hành động". Tạp chí Khoa học Xã hội, số 10 (170) - 2012, tr. 71-82.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Nghiên cứu định tính trong khoa học xã hội - Một số vấn đề nhận thức luận, phương pháp luận và phương pháp. Tp. HCM, Nxb Đại học Quốc Gia Tp. HCM, 2013.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Anthony Giddens về xã hội hiện đại ở giai đoạn cuối". Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5(165)- 2012, tr. 14-25.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Một số chủ đề cơ bản trong tư tưởng xã hội học của Erving Goffman: tương tác, căn tính và trật tự xã hội". Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1(161)- 2012, tr. 60-71.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Mối quan hệ giữa nhận thức luận, quan điểm lý thuyết, phương pháp luận và phương pháp trong nghiên cứu xã hội". Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Mở Tp. HCM, số 1 (24), 2012, tr. 70-79.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Quy nạp phân tích - một lối tiếp cận của nghiên cứu định tính", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 7 (155) - 2011, tr. 24 -33.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, ,"Sự phát triển các quan điểm xã hội học trước những thách thức của các vấn đề môi trường", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Tp. HCM, số 1 (19), 2011, tr. 32-39.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Lý thuyết đặt cơ sở trên dữ kiện thực địa: Trình bày và so sánh với một số tiếp cận định tính khác" , Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9 (145) -2010, tr. 9-19.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Sử dụng các phần mềm chuyên dụng trong nghiên cứu định tính", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Tp. HCM, số 3 (18), 2010, tr. 91-98.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Giới thiệu phương pháp phân tích cấu trúc các dữ kiện định tính", Tạp chí Khoa Học Xã Hội, số 5 (141) - 2010, tr. 13-21.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Internet và nghiên cứu điện tử (e-research)", tr. 247-262, trong Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, Nxb Phương Đông, 2010, 316 tr.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Một số vấn đề nhận thức luận, phương pháp luận và đóng góp của nghiên cứu định tính", Tạp chí Khoa Học Xã Hội, số 3 (139) - 2010, tr. 23-34.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Đào tạo và nghiên cứu xã hội học (1992 -2010) ở Trường Đại học Mở TP. HCM : quá trình và những suy nghĩ định hướng cho tương lai", Tạp chí khoa học- Trường ĐHM-TPHCM, số 2 (17) -2010, tr. 37-46.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Xã hội học: những đòi hỏi và thực tiễn (vài thực hành tự phản tư)", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 2-2009, tr. 20-25.

- Nguyễn Xuân Nghĩa (biên soạn), Xã hội học, Trường Đại học Mở TPHCM, (1994) 2010, 242 tr.; tái bản, sửa chữa và bổ sung, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012, 280 trang.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Vài suy nghĩ về khuynh hướng và những giả định trong các loại hình nghiên cứu xã hội", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 10, 2006, tr. 16-19.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp nghiên cứu xã hội học (tài liệu hướng dẫn học tập), Đại học Mở - Bán công TPHCM, 2006, 168 tr.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Phát triển và chậm phát triển từ góc độ các mô hình lí thuyết xã hội học", Tập san khoa học ĐHM-BCTPHCM, số 2-2006.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, Đại học Mở -Bán công TPHCM, 1995, 192 tr.; tái bản và bổ sung, NXB Trẻ, 2004, 285 tr.

XÃ HỘI HỌC TÔN GIÁO

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Không gian công và tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 9-2014, tr.20-38.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Tính hiện đại, hậu hiện đại và tôn giáo", trong Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, TP. HCM, Chủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôn giáo mới ở Việt Nam và thế giới, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM, 2014, tr. 46-58.

- Nguyễn Xuân Nghĩa,"Mô hình nhà nước thế tục Pháp và Mỹ và những quốc gia chịu ảnh hưởng", 40tr, trong đề tài: “Chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay – lý luận và thực tiễn”, đề tài mã số QGTD- 10.13, đã nghiệm thu,do GSTS Đỗ Quang Hưng, Trường ĐH KHXH & NV Hà Nội, làm chủ nhiệm.

- Nguyễn Xuân Nghĩa,"Tư tưởng của J. Habermas về tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 6-2012, tr.16-26.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Công đồng Vatican II (1962-2012), tính hiện đại và Giáo hội Công giáo Việt Nam - Một vài quan sát xã hội học", Nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 211, tháng 7 - 2012, tr. 121-144 (tham luận tại Hội thảo "Ảnh hưởng của Công đồng Vatican II trên đời sống Giáo hội và xã hội Việt Nam", do CLB Phaolô Nguyễn Văn Bình tổ chức ngày 12-5-2012)

- Nguyễn Xuân Nghĩa,"Các quan điểm về tôn giáo dân sự", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 2-2011, tr.65-74.

- Nguyễn Xuân Nghĩa,"Tôn giáo ở thế kỷ XXI: các tranh luận và kịch bản có thể xảy ra", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12 (90), 2010, tr. 3-12.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Religion, Etat et Société: Trente cinq ans de sécularisme, sécularisation et désécularisation chez les catholiques de Ho Chi Minh - Ville (1975-2009). Université de Toulouse 2 - Le Mirail, thèse de doctorat en sociologie, 2010.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Tâm thức tôn giáo và lý thuyết thế tục hoá ở châu Á và Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2010, 3-10. (Báo cáo tại Hội thảo quốc tế "Văn hoá tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hoá", Đại học Quốc gia Hà Nội, 29-10-2009.)

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Pierre Bourdieu và xã hội học tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 8-2008, 50-59.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Lý thuyết chọn lựa hợp lý và việc giải thích hiện tượng tôn giáo", Tạp chí Khoa học xã hội, số 2-2008, 69-79.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Xã hội học tôn giáo của Max Weber và tính thời sự của nó", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2007, 6-14.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Phụ nữ, tôn giáo và vấn đề phát triển" (phần 1). Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6-2005, tr.15-24.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, Phụ nữ, tôn giáo và vấn đề phát triển (phần 2). TC Nghiên cứu Tôn giáo, số 1-2006, tr. 12-17.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Các chiều kích của tính tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1-2005, 8-13.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Nguyên tắc thế tục trong mối quan hệ Nhà nước và Giáo hội", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4-2004, 34-43.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Tôn giáo trong thời hiện đại: thế tục hoá hay phi thế tục hoá", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2003, 21-30.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Định nghĩa về tôn giáo và những hệ luận trong nghiên cứu quá trình thế tục hoá", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2002, 21-27.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, “Biến chuyển trong đời sống tôn giáo của người Công giáo TPHCM” (Điều tra xã hội học), được công bố trong “Một cuộc thăm dò xã hội học về đời sống đạo của người công giáo TPHCM” trong Công giáo và Dân tộc, 1990, số 760.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, “Người giáo dân nhìn về vai trò của linh mục, của ban chấp hành giáo xứ và của chính mình”, Công giáo và Dân tộc, 1990, số 782.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, “Người giáo dân thành phố với vấn đề hôn nhân và gia đình”, Công giáo và Dân tộc, 1990, số 784.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Đạo Phật Tiểu thừa ở người Khơ-me vùng đồng bằng sông Cửu long: chức năng xã hội cổ truyền và động thái xã hội", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 5-2003, 25-37.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Religion and process of secularization", Viet Nam - Social Sciences, 3, 1997, 40-48. "Tôn giáo và quá trình thế tục hoá", Tap Chí Xã Hội Học, số 1 (53), 1996, 8-13.


- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Ý nghĩa xã hội của các tín ngưỡng cộng đồng ở người Hoa đồng bằng sông Cửu Long" trong Mấy đặc điểm văn hoá vùng đồng bằng sông Cửu Long, Viện Văn Hoá, Hà Nội, 1984.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Les mouvements messianiques du delta du Mékong de la fin du 19è siècle à 1975", Social Compass, 42(3), 1995, tr. 317-328; Nguyễn Xuân Nghĩa, "Vài nhận xét về các phong trào tôn giáo cứu thế ở đồng bằng sông Cửu Long từ cuối thế kỷ 19 đến trước 1975" Tập văn, Phật Thành đạo, Phật lịch 2532, 1989, tr. 70-78.

XÃ HỘI HỌC VỀ GIỚI

1. Nguyễn Xuân Nghĩa, "Rapports de genre et processus de socialisation dans la famille chez les enfants vietnamiens", dans AUF, Formation et recherche universitaires dans le domaine du genre, HCMV, 12, octobre, 2005.

2. Nguyễn Xuân Nghĩa, "Quan hệ về giới và quá trình xã hội hóa trong gia đình ở trẻ em" (Nghiên cứu tại nội thành Tp. HCM, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHM TPHCM, số 1 (11, 2007, tr. 98-106.

3. Nguyễn Xuân Nghĩa, "Phụ nữ, tôn giáo và vấn đề phát triển" (phần 1). TC Nghiên cứu Tôn giáo, số 6-2005, tr.15-24.

4. Nguyễn Xuân Nghĩa, "Phụ nữ, tôn giáo và vấn đề phát triển" (phần 2). TC Nghiên cứu Tôn giáo, số 1-2006, tr. 12-17.

5. Nguyễn Xuân Nghĩa, Quá trình xã hội hoá về giới ở trẻ em, BXB, ĐHM-BC TPHCM, 2000, 122 tr.

6. Nguyễn Xuân Nghĩa, "Tổng quan các lý thuyết về sự phát triển vai trò giới", tr. 77-122, trong Quá trình xã hội hoá về giới ở trẻ em, BXB, ĐHM-BC TPHCM, 2000, 122 tr.

7. Thái Thị Ngọc Dư và Nguyễn Xuân Nghĩa, Lao động nữ nhập cư trong lãnh vực phi chính qui tại TPHCM, British Council và ĐHM-BC TPHCM, 2000; Thai Thi Ngoc Du, Nguyen Xuan Nghia, Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Thi Nhan, Maryanne Loughry, Female rural migrant workers in the informal sector in Ho Chi Minh City, Viet Nam, Working Paper 16, Gender Relations Center, RSPA, Australian National University, 2006.

XÃ HỘI HỌC VỀ TUỔI THƠ VÀ THANH THIẾU NIÊN

1 Nguyễn Xuân Nghĩa và tgk, Learning from families on the edge: a study of the situation of the street children’s family in HCM City, Open Univerity & World Vision, 1995, 31p.

2 Nguyễn Xuân Nghĩa, Maryanne Loughry, The reintegration of unaccompanied returnee children (URC) in Thua Thien – Hue Province, Danish Refugee Council & Open University, 1997, 36p.

3 Nguyễn Xuân Nghĩa và tgk, Trẻ em lao động tại quận 8 TPHCM, trong Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ĐHM-BC, 1997.

4 Nguyễn Xuân Nghĩa và tgk, Các yếu tố ảnh hưởng đến trẻ em thất học, bỏ học ở Kiên Giang, 1995. NARV và ĐHM-BC TPHCM, 1995.

5 Nguyễn Xuân Nghĩa và tgk, Sơ bộ tìm hiểu trẻ em bị lạm dụng tình dục ở TPHCM, World Vision và ĐHM-BC PHCM, 1999, 160 tr.

6 Nguyễn Xuân Nghĩa và tgk, Trẻ em làm trái pháp luật và việc tái hội nhập vào cộng đồng, Radda Barnen và ĐHM-BC TPHCM, 1999, 131 tr.

7 Nguyễn Xuân Nghĩa (dịch), "Đối chiếu hiện tượng trẻ em làm trái pháp luật: châu Âu và châu Á", Radda Barnen và ĐHM-BC TPHCM, 1999, dịch từ Hugh D. Barlow, Theodore N. Ferdinand, Understanding Delinquency, Harper Collins Publishers, 1992.

8 Nguyễn Xuân Nghĩa “Scolarisation et sous scolarisation dans une région littorale du delta du Mékong”, Séminaire francophone Scolarisation et formation professionnelle des enfants et des jeunes pauvres au Viet Nam, Université Ouverte et Fraternité du Vietnam, 9-10, déc. 1997.

9 Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc (dịch), Công tác tham vấn trẻ em - Giới thiệu thực hành, (Tập 1), ĐHM-BC TPHCM, 2000, 184 trang; từ Kathryn Geldard & David Geldard, Counselling Children - a practical introduction, Sage Publications, 1998, 183 tr.

10 Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc (dịch), Công tác tham vấn trẻ em - Giới thiệu thực hành, (Tập 2), ĐHM-BC TPHCM, 2000, 268 trang; từ Kathryn Geldard & David Geldard, Counselling Children - a practical introduction, Sage Publications, 1998, 268 tr.

11 Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc (dịch), Tham vấn thanh thiếu niên, ĐHM-BC TPHCM, 2000, 226 trang; từ Kathryn Geldard & David Geldard, Counselling Adolescents, Sage Publications, 2000.

12 Maryanne Loughry, Nguyen Xuan Nghia, Returnees to Vietnam - The well being of former unaccompanied minors, in F. L. Ahearn, Jr. Psychological wellness of refugees – Issues in Qualitative and Quantitative Research, Berghahn Books, New York, 2000, pp. 153-175.

*. Nguyễn Xuân Nghĩa, Quá trình xã hội hoá về giới ở trẻ em, BXB, ĐHM-BC TPHCM, 2000.

CÁC BÀI VIẾT VỀ DÂN TỘC HỌC

1 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Nhận xét sơ bộ về cơ cấu và chuyển động dân số ở miền Nam từ 1954 đến 1975”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, 1978.

2 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Quan hệ văn hoá Việt Nam Campuchia trong lịch sử qua vài cứ liệu tín ngưỡng và tôn giáo”, trong sách Hội nghị Khoa học về quan hệ Việt Nam Campuchia trong lịch sử, Viện Khoa Học Xã Hội TPHCM, 1980.

3 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Tổng quan về tín ngưỡng trước Phật giáo và Phật giáo Tiểu thừa ở người Khơme vùng đồng bằng sông Cửu Long”, trong Kỷ yếu 10 năm thành lập Viện Dân tộc học, Hà Nội, 1978.

4 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Tàn dư tín ngưỡng Arăk, Neak tà ở người Khơme vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc học, 1979, số 3.

5 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Giao hoán tín ngưỡng ở người Khơme vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Sử học số 2, NXB ĐHTHCN, 1981.

6 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Giao hoán tín ngưỡng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long” trong Văn hoá, văn nghệ truyền thống của người Khơme ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Hậu Giang, 1981.

7 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Tìm hiểu ý nghĩa xã hội của các tín ngưỡng cộng đồng ở người Hoa vùng đồng bằng sông Cửu Long” trong Mấy đặc điểm văn hoá ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Viện Văn Hoá, Hà Nội, 1984.

8 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan An, "Dân tộc Khơme" trong Các dân tộc ít người (các tỉnh phía Nam), NXB KHXH, Hà Nội, 1984, tr. 65-81.

9 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Vài nhận xét về các phong trào tôn giáo cứu thế ở đồng bằng sông Cửu Long từ cuối thế kỷ 19 đến trước 1975”, Tạp chí Dân tộc học, 1985, số 2.

10 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Một số ý kiến về việc xây dựng tổ chuyên đề dân tộc học tôn giáo”, Tạp chí Dân tộc học, 1985, số 3.

11 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Vài suy nghĩ về văn hoá Chăm trong bối cảnh văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, 1987, số 1.

12 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở người Khơme vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Văn hoá dân gian, 1987, số 4, tr. 63-68.

13 Nguyễn Xuân Nghĩa, “Đạo Phật Tiểu Thừa Khơme ở vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tập Văn Phật Đản, Ban Văn hoá Trung ương GHPGVN, 1989.

14 Nguyễn Xuân Nghĩa, "Một số tư liệu về quan hệ văn hóa Chăm, Raglai Thuận Hải và các dân tộc miền núi Nam Tây Nguyên", trong Người Chăm Thuận Hải, Sở VHTT Thuận Hải, 1989, tr. 221-257.

15 Nguyễn Xuân Nghĩa, “La culture Chăm au Sud Viet Nam”, Études Vietnamiennes 1989, no 22, pp. 49-61.

ĐỀ CƯƠNG MỘT SỐ MÔN HỌC

1. Đề cương
- Xã hội học đại cương
- Phương pháp nghiên cứu xã hội học 1
- Xã hội học tôn giáo
- Một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu xã hội học

2. Câu hỏi ôn tập
- Các khái niệm cơ bản môn học XHH đại cương
- Các câu hỏi ôn tập môn XHH đại cương
- Các câu hỏi ôn tâp môn Phương pháp nghiên cứu xã hội học

3. Bài tập

- Bài làm môn Phương pháp nghiên cứu xã hội học
- Dàn bài bài làm cá nhân


4. Đề cương thi tốt nghiệp

- 4.1 Đề cương hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp - môn Xã hội học
- 4.2 Các khái niệm, lý thuyết và chủ đề tự luận

BÀI ĐỌC THÊM

1. Bài đọc thêm môn Xã hội học đại cương

- Kỹ thuật số và quá trình xã hội hoá ở trẻ em
- Bài thi XHH của một học sinh phổ thông Anh
- Loại hình xã hội và đặc điểm theo phân loại của A. Giddens, 1997.
- Những quan điểm xã hội học về các vấn đề liên quan đến gia đình
- Những lối tiếp cận xã hội học về mại dâm
- Quan điểm xã hội học về vấn đề đô thị
- Các quan điểm xã hội học về giáo dục
- Những quan điểm xã hội học về những vấn đề liên quan đến truyền thông
- Những lối giải thích về việc lạm dụng chất gây nghiện
- Giải thích xã hội học về những vấn đề chăm sóc sức khoẻ.
- Những quan điểm xã hội học về kinh tế chính trị (Mỹ)
- Các quan điểm bất bình đẳng về giới
- Các quan điểm xã hội học về tuổi già và bất bình đẳng xã hội
- Các quan điểm về định hướng tính dục và bất bình đẳng xã hội
- Những quan điểm bất bình đẳng về chủng tộc và tộc người
- Các quan điểm xã hội học về vấn đề môi trường
- Các lối giải thích về chiến tranh và khủng bố
- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Xã hội học: những đòi hỏi và thực tiễn (vài thực hành tự phản tư)", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 2-2009, tr. 20-25.
- Nguyễn Xuân Nghĩa, ,"Sự phát triển các quan điểm xã hội học trước những thách thức của các vấn đề môi trường", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Tp. HCM, số 1 (19), 2011, tr. 32-39.

2. Bài đọc thêm để thi tốt nghiệp môn Xã hội học (phần tự luận)

- Bùi Thế Cường, "Phân tích chức năng trong nghiên cứu xã hội", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5(93)- 2006, tr. 74-85.

- Bùi Thế Cường, "Các lý thuyết về hành động xã hội",Tạp chí Khoa học Xã hội, số 6(94)- 2006, tr. 57-71.

- Bùi Thế Cường, "Đem con người trở lại" (dịch bài của Homans, American Sociologcal Review. Vol 29 No 5. 12/1964, trang 809-818. Bản dịch trong khuôn khổ Dự án JDP 2007.)Tải từ trang web: http://www.newschool.edu/uploadedFiles/Social_Research/Journal_Donation_Project.

- Lê Ngọc Hùng, "Động thái của cấu trúc xã hội và thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens", Tạp chí Xã hội học số 2 (106), 2009, tr. 82-90.

- Nguyễn Xuận Nghĩa, "Pierre Bourdieu Và Anthony Giddens về song đề cấu trúc/hành động", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 10 (170), 2012 tr. 71-82.

- Nguyễn Xuân Nghĩa,"Một số chủ đề cơ bản trong tư tưởng xã hội học của Erving Goffman: tương tác, căn tính và trật tự xã hội". Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1(161)- 2012, tr. 60-71.

- Nguyễn Xuân Nghĩa, "Mối quan hệ giữa nhận thức luận, quan điểm nghiên cứu, phương pháp luận và phương pháp trong nghiên cứu xã hội". Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Mở Tp. HCM, số 1 (24), 2012, tr. 70-79.

Nguyễn Xuân Nghĩa, ,"Sự phát triển các quan điểm xã hội học trước những thách thức của các vấn đề môi trường", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Tp. HCM, số 1 (19), 2011, tr. 32-39.

- Trần Hữu Quang,"Xã hội và con người theo Peter Berger", Tạp chí Khoa học xã hội, số 3 (151), 2011, trang 72-80.

- Trịnh Anh Tùng, "Pierre Bourdieu: Thuật ngữ "Habitus" và khả năng ứng dụng để phân tích một vài vấn đề của xã hội Việt Nam hiện nay", Tạp chí Xã hội học, số 1 (105) 2009, tr. 87-93.

THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH XÃ HỘI HỌC, KHOA XHH, CTXH & ĐNAH

* Thông tin mới nhất: - Thông báo và thư mời Ngày Xã hội học Nam bộ 2013.
* Những thông tin trước đây.
- Kỷ yếu Ngày Xã hội học Nam bộ. Hội thảo chuyên đề của Khoa XHH & CTXH: Tính đa dạng của xã hội học qua những nghiên cứu 2010-2011. ĐH Bình Dương, 18-12-2011.
- Lãnh vực việc làm và đặc điểm của sinh viên tốt nghiệp cử nhân xã hội học (Nghiên cứu ở Mỹ và Pháp)
- Chương trình ngày Xã Hội Học Nam Bộ 2011 ngày 18-12-2011, tại Bình Dương
- Đại học Cần Thơ tuyển dụng giảng viên xã hội học

Thứ Sáu, tháng 12 03, 2010

MỘT SỐ TRANG WEB CÓ LIÊN QUAN

Giới thiệu một số trang web có liên quan

* Xã hội học:

- Website Tạp chí Xã hội học, Việt Nam: http://www.ios.ac.vn/index.php?option=com_content&task=blogcategory&id=54&Itemid=77

- Website Tạp chí Xã hội học Pháp: http://www.rfs-revue.com/

- Website Tạp chí Xã hội học Mỹ ASR: http://www2.asanet.org/journals/asr/

* Xã hội học tôn giáo & tôn giáo học:

- Website Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Việt Nam: http://www.vjol.info/index.php/rsr/index

- Website của báo Giác Ngộ: http://www.giacngo.vn/

- Website của báo Công Giáo & Dân tộc: http://www.dcv.org.vn/

- Websites của ba tạp chí Xã hội học tôn giáo quốc tế có uy tín nhất:

+ http://www.sorjournal.org/ (Sociology of Religion)

+ http://scp.sagepub.com/ (Social Compass)

+ http://assr.revues.org/ (Archives de Sciences sociales des Religions)

- Website của Đại học UQUAM (Đại học Québec ở Montréal), Canada: http://www.unites.uqam.ca/religiologiques/

- Website của Đại học Creighton University: http://moses.creighton.edu/JRS/

- Website Encyclopedia of Religion and Society: http://hirr.hartsem.edu/ency/

- Website Religions online texts: http://www.skepsis.nl/onlinetexts.html